25.3.17

Tại sao ta thiền

Bài này của Lama Trungpa. Một cái nhìn cấp tiến về thiền Phật giáo, nhưng rất khác với cái nhìn cấp tiến kiểu thiền mode phổ biến ở quanh ta hiện nay. Các bạn đọc thử nhé. Xin lỗi các bạn vì PTA chưa render sang tiếng Việt được.
~~~~~~~~~~~~~~

Why We Meditate
BY CHÖGYAM TRUNGPA RINPOCHE

We don’t meditate to become better people or have special experiences, says Chögyam Trungpa Rinpoche. Meditation is simply the way we relate to our already existing enlightened state.

The actual experience, techniques, and disciplines of meditation are still unfamiliar to many people. So I would like to give you a basic idea of how meditation practice works, how it operates in our everyday life, and how it functions scientifically, so to speak.

24.3.17

Nghĩ về Cúng

Bài kinh này rất hay. Bạn nào thích thì đọc nhé. Bạn nào siêng thì render giùm. PTA chưa làm được việc này. Mong các bạn thông cảm.
-----------------------

AN 10.177
PTS: A v 269
Janussonin Sutta: To Janussonin
(On Offerings to the Dead)
translated from the Pali by
Thanissaro Bhikkhu

Then Janussonin the brahman went to the Blessed One and, on arrival, exchanged courteous greetings with him. After an exchange of friendly greetings & courtesies, he sat to one side. As he was sitting there, he said to the Blessed One, "Master Gotama, you know that we brahmans give gifts, make offerings, [saying,] 'May this gift accrue to our dead relatives. May our dead relatives partake of this gift.' Now, Master Gotama, does that gift accrue to our dead relatives? Do our dead relatives partake of that gift?"

22.3.17

Lành thay!

Trưởng lão Giác Dũng dành khoảng 40 năm để chỉ cho những người cầu đạo hữu duyên biết thiền là gì. Lắm lúc Trưởng lão phải bọc vỏ ngọt cho thiền mặc dù thiền là món vốn không cần vỏ bọc.

21.3.17

Hạnh phúc 24/2

Hạnh phúc là được ngồi bên chân thầy nghe thầy chậm chậm kể những câu chuyện rất đời thường mà đượm chất đạo. Hạnh phúc là ngày 24 tháng 2 vẫn là ngày 24 tháng 2, ngày thầy dạy con bài tóm tổng về thấy nghe cảm biết. Hạnh phúc là thấy sông là sông, núi là núi. 

17.3.17

Lại đây và ngồi xuống cùng tôi

PTA: Lâu rồi chẳng có tờ Giác Ngộ nào ở Phương Thảo Am. Nay lại có. PTA lại bắt gặp một cái "Tôi" quen thuộc đâu đó trong một bài thơ rất lạ. Với PTA, "Lại đây", "ngồi xuống" thì quen lắm. Nhưng nỗi u hoài thì là lạ. Có lẽ đã một thời gian khá dài, PTA chỉ được xông ướp trong bầu không khí bình yên tĩnh mịch. 

12.3.17

Ý

Bài thơ tả Ý
Bài này vốn là một bài kệ chứ không phải là bài thơ. Bài kệ này được tìm thấy trong bộ Chơn Lý, một tập luận rất quý về Pháp lý nhà Phật của Tổ sư Minh Đăng Quang (1923-?). 
Ý ở đây được gọi là một bài thơ đơn giản vì nó có chất thơ. Chất thơ thì có thể có trong cảm nhận của người này mà không có trong cảm nhận của người khác. Bài thơ này lại giàu chất người chất đạo, với một lối miêu tả sâu sắc lạ thường, nên gọi là bài thơ tả Ý.
Con người cái ý vốn hai,
Khi mừng khi giận, đổi thay không lường
Vội vàng khi ghét khi thương,
Khi vui, vui ngất, khi buồn buồn hiu.
Muốn, ưa tạo sắm đủ điều,
Rồi khi chê chán bỏ liều như chơi!

4.3.17

Duyên: tùy mà biến


Thời gian mình hay theo Thầy trong các chuyến đi "giám sát thực địa", Thầy hay nói với mình về vấn đề tùy duyên. Vâng, với Trưởng lão Giác Dũng, tùy duyên, ít nhất là trong thời điểm đó, 2010-2012, tại những địa điểm mà thầy trò mình đi qua, đã là một vấn đề khá hệ trọng.